K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2019

Lời giải:

Những điều kiện để tiến hành các cuộc phát kiến địa lí cuối thế kỉ XV - đầu thế kỉ XVI bao gồm:

- Sự tiến bộ về khoa học- kĩ thuật: các nhà hàng hải đã bắt đầu nghiên cứu về các dòng hải lưu, hướng gió, bước đầu hiểu biết địa lý của các đại dương. La bàn và máy đo góc thiên văn được sử dụng trong việc xác định hướng đi. Kĩ thuật đóng tàu có nhiều bước tiến mới như sự ra đời của tàu Caraven- loại tàu vượt đại dương đầu tiên trong lịch sử thế giới

Những hiểu biết mới về trái đất cho rằng trái đất là hình cầu chứ không phải là một mặt phẳng, tài liệu ghi chép của những người đi trước như Mác-cô-pô-lô, Framauro

Sự ủng hộ vật chất của triều đình phong kiến Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha: chi phí chi trả cho một chuyến đi quá lớn, các lãnh chúa địa phương không đủ khả năng đáp ứng. Thời kì này triều đình phong kiến Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha đã mạnh tay đầu tư cho các chuyến thám hiểm hi vọng sẽ thu được nhiều vàng bạc từ phương Đông. 

=> Loại trừ đáp án: B

Đáp án cần chọn là: B

15 tháng 11 2021

B.    Nông nghiệp. 

7 tháng 9 2021

A. Sự phát triển nhanh chóng của sức sản xuất xuất làm cho nhu cầu vàng bạc, nguyên liệu và thị trường tăng
B. Khoa học – kĩ thuật có những bước tiến quan trọng
C. Nhu cầu tiến hành chiến tranh xâm lược của các nước
D. Xã hội Tây Âu xuất hiện nhiều mâu thuẫn về kinh tế và xã hội

 

7 tháng 9 2021

A

17 tháng 3 2016

a. Những tiền đề phát triển kinh tế nông nghiệp ở nước ta từ thế kỉ X-XV:

- Đất nước độc lập thống nhất

- Điều kiện tự nhiên nước ta thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp

- Quyết tâm của cả nhà nước và nhân dân trong việc xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ.

b. Chính sách khuyến nông

- Chính sách khai hoang

+ Từ thời ĐInh - Tiền Lê, nhà nước và nhân dân chăm lo khai phá đất hoang, mở rộng diện tích canh tác

+ Nhà Lý - Trần không ngừng khuyến khích khai hoang, đẩy mạnh sản xuất. Do vậy, nhiều vùng châu thổ các con sông lớn và vùng ven biển, nhiều xóm làng mới được thành lập.

+ Nhà nước còn khuyến khích các vương hầu, quý tộc mộ dân đi khai hoang lập điền trang.

- Phát triển thủy lợi

+ Nhà Tiền Lê cho dân đào vét mương máng

+ Nhà Lý huy động nhân dân cho đắp đê sông Như Nguyệt, sông Hồng.

+ Nhà Trần huy động nhân dân đắp đê "quai vạc".

+ Nhà Lê, cho nhà nước đắp đê ngăn biển, đặt chức quan Hà đê sứ trông coi cho công trình thủy lợi.

- Bảo vệ sức kéo

+ Các triều đại đều chăm lo bảo vệ sức kéo trâu bò.

+ Xuống chiếu phạt nặng kẻ trộm trâu bò hoặc mổ trộm trâu bò. Vua Lê ra lệnh cấm giết thịt trâu bò.

- Đảm bảo sức sản xuất

+ Đảm bảo sức lao động thể hiện qua chính sách "Ngụ binh ư nông".

+ Nhà Hồ đặt phép hạn điền, hạn nô nhằm hạn chế ruộng đất tư hữu

+ Nhà Lê sơ ban hành chính sách quân điền, quy định phân chia ruộng đất công làng xã.

- Đánh giá

+ Những chính sách trên không những đảm bảo sức sản xuất mà còn có tác dụng tích cực cho vấn đề an ninh quốc phòng, đảm bảo lực lượng quân đội thường trực.

+ Những chính sách khuyến nông trên của các triều đại phong kiến thời độc lập tự chủ mang tính toàn diện tích cực. Tạo cơ sở vững chắc cho sự phát triển của kinh tế nông nghiệp.

c. Tác dụng của sự phát triển kinh tế nông nghiệp

- Xây dựng một nền kinh tế tự chủ toàn diện. Đời sống nhân dân ổn đinh.

- Là cơ sở cho thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển.

21 tháng 8 2018

* Sự phát triển của thủ công nghiệp:

    - Nghề thủ công truyền thống tiếp tục pahts triển và đạt trình độ cao như: dệt,gốm...

    - Một số nghề mới xuất hiện như: khắc in bản gỗ, làm đường trắng, làm đồng hồ, làm tranh sơn mài...

    - Khai thác mỏ- một ngành quan trọng rất phát triển ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài.

    - Các làng nghề thủ công xuất hiện ngày càng nhiều.

    - Ở các đô thị thợ thủ công đã lập phường hội vừa sản xuất vừa bán hàng.

* Sự phát triển của thương nghiệp:

    - Nội thương:

        + Chợ, làng, chợ huyện mọc lên khắp nơi và ngày càng đông đúc.

        + Ở nhiều nơi xuất hiện làng buôn.

        + Buôn bán lớn (buôn chuyến, buôn thuyền) xuất hiện.

        + Buôn bán giữa các vùng miền phát triển.

    - Ngoại thương:

        + Thuyền buôn các nước (kể cả các nước châu Âu như: Bồ ĐàoNha, Hà Lan, Pháp, Anh) đến Việt Nam buôn bán càng Tấp nập.

        + Thương nhân nhiều nước đã tụ hội lập phố xá, cửa hàng buôn bán lâu dài.

* Nguyên nhân của sự phát triển kinh tế hàng hóa ở các thế kỷ XVI-XVII:

    - Do chính sách mở cửa của chính quyền Trịnh, Nguyễn.

    - Do các nghề thủ công phát triển mạnh mẽ, sản phẩm sản xuất ra ngày càng nhiều.

    - Do cuộc phát kiến địa lý tạo điều kiện giao lưu Đông – Tây thuận lợi.

    - Do vị trí địa lý của nước ta thuận lợi cho việc giao thông đi lại ở các vùng miền và thu hút được thương nhân các nước.

NG
26 tháng 10 2023

a. Vai trò của các nhân tố kinh tế xã hội đối với sự phát triển và phân bố nông nghiệp của nước ta:

- Nhân tố dân số: Dân số là yếu tố quyết định trong việc phân bố nông nghiệp. Khi dân số tăng, cần có sự mở rộng và cải tiến trong nông nghiệp để cung cấp thực phẩm và nguồn sống cho dân số đông đúc. Đồng thời, dân số cũng là thị trường tiềm năng cho sản phẩm nông nghiệp.

- Nhân tố đất: Loại đất, tình trạng đất, và sự sử dụng hiệu quả của đất đều ảnh hưởng đến năng suất nông nghiệp. Đất tốt và phương pháp canh tác hiện đại giúp tăng năng suất và đáp ứng nhu cầu thực phẩm của dân số.

- Nhân tố thời tiết và khí hậu: Thời tiết và khí hậu ảnh hưởng đến việc trồng trọt và nuôi dưỡng thực phẩm. Nước ta có khí hậu đa dạng, từ vùng nhiệt đới đến vùng cận nhiệt đới, điều này cho phép trồng nhiều loại cây và chăn nuôi nhiều loại gia súc khác nhau.

- Nhân tố kinh tế: Sự phát triển kinh tế quyết định khả năng đầu tư vào nông nghiệp, cải thiện hạ tầng nông thôn và hỗ trợ cho nông dân.

- Nhân tố chính trị và hành chính: Chính phủ và các cơ quan liên quan đóng vai trò quyết định trong việc phân bố nguồn lực và thực hiện các chính sách nông nghiệp.

b. Cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng của nước ta được chứng minh bằng Atlas Địa lý Việt Nam. Việt Nam có một nền công nghiệp đang phát triển đa dạng với các ngành như:
   - Công nghiệp chế biến và sản xuất: Bao gồm chế biến thực phẩm, sản xuất đồ điện tử, điện máy, dệt may, và công nghiệp chế tạo.
   - Công nghiệp xây dựng và xây lắp: Gồm xây dựng nhà ở, cơ sở hạ tầng, và các dự án công trình lớn.
   - Công nghiệp năng lượng: Bao gồm sản xuất điện từ các nguồn năng lượng như điện gió, điện mặt trời và điện hạt nhân.
   - Công nghiệp khai thác và sản xuất nhiên liệu: Bao gồm khai thác dầu mỏ, than đá, quặng kim loại và sản xuất nhiên liệu như xăng dầu và khí đốt.

2 tháng 1 2022

D

7 tháng 11 2021

khiến nền kinh tế công, thương nghiệp phát triển mạnh